I.Các Phép Toán Về Đa Thức
1.Nhân Và chia đa thức
Cấu trúc tổng quát
F= [a b c d ….];
G= [e f g h….];
kq=conv(F,G)
trong đó :
F, G :là các đa thức
a,b,c,…là
các hệ số của đa thức
kg:
tên biến đặt tùy ý để lấy kết quả
vd minh họa :
>> % hãy thực hiện phép nhân hai đa thức
F(x)=x^3-2x+3 và G(x)=x-4
>> % giải
>> F=[1 0 -2 3];
>> G=[1 -4];
>> kq=conv(F,G)
kq =
2.Chia đa thức
Dạng :
Cấu Trúc Tổng Quát:
f=[các hằng số của
đa thức_....];
g=[ các hằng số
của đa thức_....];
[p,r]=deconv(f,g)
Ví dụ :
>>
f=[1 0 -2 3];
>> g=[1 -4];
>> [p,r]=deconv(f,g)
p =
1 4
14
r =
0 0
0 59
3.Cộng Đa Thức
Matlab không có các lệnh cộng đa thức, do vậy ta vậy
xây dựng một hàm file.m
II. Các phép Giải Tích Toán Học
1.Tích Phân
- Thực hiện bằng lệnh int
-phải chuyển các biến về dạng ký hiệu bằng lệnh syms
Cấu Trúc tổng quát
Syms
tênbiến
Tênhàm=biểu thức;
Int(Tênhàm)
Vd : tính tích phân của hàm
Giải
syms x;
f=(3*x^4+4)/(x^2*(x^2+1)^3);
y=int(f)
kết quả:
y = -
(57*atan(x))/8 - ((57*x^4)/8 + (103*x^2)/8 + 4)/(x*(x^2 + 1)^2)
2.Đạo hàm
Cấu trúc :
Syms tên các biến
Tên hàm=biểu thức;
Diff(tên
hàm) hoặc diff(tên hàm,tên biến lấy đạo hàm)
3.Giới hạn
Cấu trúc
Tên hàm=biểu thức
hàm
Limit(tên
hàm,biến,cận giới hạn,’right’) hoặc right thay bằng left
Right/left: giới hạn về phía phải/trái
Vd:
Giải
f=atan(1/(1-x))
limit(f,x,1,'right')
ans =
-pi/2
4.biến đổi đa thức
4.1 đặt thừa số chung
-thực hiện bởi lệnh factor
cấu trúc
cấu trúc
Syms
tên biến
Biểu thức;
Factor(tên
biểu thức)
Ví dụ : Đặt thừa số chung của đa thức sau
Giải:
syms x
p=x^5-x^4-7*x^3+x^2+6*x;
factor(p)
ans =
x*(x - 1)*(x - 3)*(x + 2)*(x + 1)
4.3 Đơn Giản biểu Thức
4.3 giải phương trình đại số
Cấu trúc 1:
Hoặc :
Chú ý : +giữa các phần tử có dấu “ khoảng trống – dấu cách “ hoặc dấu “ , “ thì các phần tử nằm trên dòng
1.4 Tính định thức ma trận :
1.5 tính hạng của ma trận :
1.6 : tính ma trận nghịch đảo :
4.2 Khai Triển Đa Thức
Dùng lệnh expand
Cấu trúc tổng quát:
Tên biểu thức=
biểu thức;
Expand(
Tên biểu thức)
4.3 Đơn Giản biểu Thức
Dùng lệnh simplify
Cấu trúc tổng quát:
Syms
têncácbiến
Tên biểu thức=biểu
thức;
Simplify(tên
biểu thức)
4.3 giải phương trình đại số
Cấu trúc 1:
Syms
têncácbiến
Tênhàm=biểu thức;
Solve(tên
hàm)
Cấu trúc 2:
giải phương trình với biến cụ thể.
Syms
têncácbiến
Tênhàm= biểu thức;
Tênbiếngiaỉ= solve(tên hàm,tên biến giải)
4.4 giải hệ phương trình phi tuyến
Cấu trúc tổng quát
[ tên các biến cần tìm,….,…]=solve(biểu thức1,biểu thức 2,…..]
III. Các phép Toán Trong Ma Trận Tính Bằng MatLab
1. Nhập ma trận trong Matlab
Cấu
trúc :
Ví dụ ma trận (3x3)
Tên_ma_trận
= [a11 a12 a13 ; a21 a22 a23;a31 a32 a33; a31 a32 a33]
Hoặc :
Tên_ma_trận = [a11, a12, a13 ; a21, a22,
a23;a31, a32, a33; a31, a32, a33]
Chú ý : +giữa các phần tử có dấu “ khoảng trống – dấu cách “ hoặc dấu “ , “ thì các phần tử nằm trên dòng
+a11,..: phần tử nằm trên dòng 1, cột
1
Tạo một
ma trận vào matlab : sử dụng các hàm có sẵn
Zeros(n,m):
ma trận (n.m) các phần tử bằng 0
Eye(n): ma trận đ ơ n vị (n.n)
Ones(n,m) : ma trận (n.m) các phần tử bằng 1
Rand(n,m) : ma trận (n.m) các phần tử từ 0 đến
1
Diag(V,k)
: nếu V là một vectơ thì sẽ tại ma trận đường chéo
2. Các phép toán ma trận dùng matlab tính toán
1.1 chuyển
vị Tên_ma_trận’
1.2 .tính
tổng :
sum(Tên_ma_trận)
1.3 Lấy
các phần tử trên đường chéo của ma trận :
diag(Tên _ma_trận)
1.4 Tính định thức ma trận :
det(Tên_ma_trận)
1.5 tính hạng của ma trận :
rank(Tên_ma_trận)
1.6 : tính ma trận nghịch đảo :
inv(Tên_ma_trận)
1.7 Truy xuất 1 phần
tử trong ma trận
Tên_ma_trận(dòng i, cột j)
1.8 Các phép toán cơ
bản :
·
Cộng trừ 2 ma trận: A(n.m) ± B(n.m) = C(n.m)
·
Nhân 2 ma trận: A(n.m) * B(m.k) = C(n.k)
·
Nhân mảng:
C = A.* B (C(i,j) = A(i,j) * B(i,j))
·
Chia trái mảng: C = A.\ B (C(i,j) = B(i,j) / A(i,j))
·
Chia phải mảng: C = A./ B (C(i,j) = A(i,j) / B(i,j))
·
Chia trái ma trận: C = A \ B = inv(A) * B (pt: AX = B)
Chia trái ma trận: C = A \ B = inv(A) * B (pt: AX = B)
·
Chia phải ma trận: C = A / B = B * inv(A) (pt:
XA = B)
·
Lũy thừa ma trận: A ^ P
Biểu diễn tín hiệu trên miền thời gian
n= [1:3] % Miền thời gian 1, 2, 3
x=[1 2 3] % Tín hiệu rời rạc
x=[1 2 3] % Tín hiệu rời rạc
stem(n,x) % Biểu diễn tín hiệu x trên miền thời gian n
cho minh hoi là cách tính tổng các phần tử trong 1 ma trận là như nao ???
ReplyDeletebạn xem thêm bài viết này : http://nguyenhuutienbk.blogspot.com/2012/04/matlab-va-ung-dung.html
ReplyDeletemình chưa hiểu ý câu hỏi của bạn, bạn có thể nói rõ thêm . chi tiết hơn ?
cách đếm số phần tử : numel (tên ma trận ) ; hạng ma trận : rand (tên ma trận ) ; cỡ ma trận : size( tên ma trận )
..... bạn xem thêm bài giảng ở link trên , tóm tắt và rất nhiều ma trận đặc biệt mà ta cần tạo trong matlab.
xin cảm ơn bạn
các bác oi
ReplyDeleteGiúp em với.em mới làm quen với phần mềm MATLAP 2010.e mới biết it lắm.em đang học cách nhân ma trận.em nhân hai ma trận với nhau.vói điều kiện các phần tử trong ma trận là số cụ thể rồi.còn em đang muốn làm nhân hai ma trận hoặc ba ma trận vói nhau .mà trong các phần tử của ma trận lại khong phải số cụ thể.ví dụ:ma trận
ReplyDeletea=[ 1 cosD SinF 3]
b=[ 2 SinK 6 SinG]
vậy a*b .trong MATLAP 2010 thi mình phải làm như thế nào?
(D ,F ,K G là các góc .nhưng chưa cụ thể là góc mấy đọ hết)
các Bác chỉ giúp em với.em đang rất cần lắm.càng nhanh càng tốt.
em cũng tìm tài liệu trên mạng về và đoc mấy ngày mà không làm được.
ReplyDeletecác Bác giúp em với.
Các Bác ơi: em đang sư dụng matlap và gõ các ký hiệu đăc biệt ví dụ:góc têta ,góc anpha vao mà không được.
ReplyDeletecác bác trả lời sớm giup e với.có thể trả lời trên nay luôn hoặc gửi:email: vovanthedhcktphcm@gmail.com
ReplyDeletesao k thay tra loi vay?
ReplyDeletesao không thấy ai trả lời the?
ReplyDelete