Murray R. Speigel, Seymour Lipschutz, John Liu, Mathematical handbook of Formulas and Tables, McGrawHill, 2009Sau đây là tập hợp các công thức nên nhớ được sử dụng nhiều trong hình học giải tích phẳng (plane analytic geometry). Ngoài ra, các công thức này cũng được sử dụng nhiều trong lập trình tính toán, phương pháp tính, phương pháp phần tử hữu hạn:
DANH SÁCH CÔNG THỨC
1. Khoảng cách
giữa 2 điểm
và
:
2. Góc nghiêng
của đường thẳng nối 2 điểm
và
:
3. Công thức đường thẳng nối 2 điểm
và
:
trong đó,
là toạ độ giao điểm với trục y.
4. Phương trình đường thẳng giao với trục
tại
và trục
tại
:
5. Phương trình đường thẳng sử dụng pháp tuyến:
Trong đó:
là khoảng cách từ O đến đường thẳng
và
là góc hợp bởi đường pháp tuyến này với trục x
6. Phương trình đường thẳng tổng quát:
7. Khoảng cách từ điểm
đến đường thẳng
:
Trong đó, dấu + hay – sẽ được chọn sao cho khoảng cách là giá trị không âm.
8. Góc
hợp bởi 2 đường thẳng có hệ số góc
và
:
+ 2 đường thẳng song song hay trùng nhau khi và chỉ khi 
+ 2 đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi
+ 2 đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi
9. Diện tích tam giác có 3 đỉnh tại
:
Diện tích = 
Trong đó, dấu + hay – được chọn sao cho diện tích có giá trị không âm. Nếu diện tích bằng 0 thì 3 điểm trên nằm trên 1 đường thẳng.
10. Biến đổi trục toạ độ bằng cách tịnh tiến thuần:
hay
Trong đó:
là hệ trục toạ độ ban đầu (tương ứng với hệ xy) và [/latex](x’,y’)[/latex] là hệ trục toạ độ mới (tương ứng với hệ x’y'), và
là toạ độ của điểm O’ trong hệ trục xy.
11. Biến đổi trục toạ độ bằng cách xoay thuần:
hay
Trong đó: hệ trục toạ độ
và
giống nhau, nhưng trục x’ xoay một góc
so với chiều dương trục x.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Murray R. Speigel, Seymour Lipschutz, John Liu, Mathematical handbook of Formulas and Tables, McGrawHill, 2009
- Nguồn : Cao Nhân Tiến ĐHBK HCM : http://web.srasgroup.com/kien-thuc-tong-hop/cac-cong-thuc-dung-trong-hinh-hoc-giai-tich-phang/159/
No comments:
Post a Comment